NGUY CƠ TÀN PHẾ VÌ BÀN CHÂN “SỐ SƯỚNG”
Bàn chân “số sướng” thật ra là một dị tật dễ gây thoái hóa khớp có thể dẫn tới tàn phế.
Càng lớn tuổi, chúng ta càng dễ gặp phải những cơn đau khớp mà không hề biết nó có liên quan tới cấu trúc bàn chân, kiểu bàn chân mà ta gọi là “số sướng”. Nghe có vẻ khó tin, nhưng đó là sự thật.
Kiểu bàn chân phẳng lì ấy, thực tế lại là một dị tật gọi là bàn chân bẹt mà càng về già nó càng ảnh hưởng nghiêm trọng tới cột sống, xương khớp. Chúng ta đã sai lầm!
Có tới 30% dân số châu Á mắc chứng bàn chân bẹt, 50% dẫn tới thoái hóa khớp gối, cột sống lưng, vai, cổ, và 50% trong số đó có nguy cơ tàn phế.
Tật bàn chân bẹt là gì?
Là lòng bàn chân không có cấu tạo hình vòm như bình thường, lòng bàn chân sụp xuống và trải phẳng, làm cho toàn bộ gan bàn chân tiếp xúc trực tiếp với mặt đất.
Nguyên nhân gây hội chứng bàn chân bẹt?
Có thể là do bẩm sinh, lười vận động, thương đi chân đất, đi dép bệt, xăng đan, giày dép được thiết kế không đúng chuẩn, bị béo phì, viêm khớp,…
Đau đớn vì chủ quan
Khi mới lọt lòng mẹ, lòng bàn chân của chúng ta cũng phẳng lì. Nhưng từ 3 tuổi trở đi vòm bàn chân được hình thành. Cùng với hệ thống dây chằng, vòm bàn chân giúp ta có thể chịu lực, thăng bằng, đi đứng nhẹ nhàng, linh hoạt hơn. Nó cũng tựa như bộ giảm xóc, giúp giảm phản lực từ mặt đất lên cơ thể khi chân di chuyển.
Nhưng ở người bàn chân bẹt, khi đi lại hoặc chạy nhảy các xương ở bàn chân xoay lệch, làm xương ở đầu gối, háng, cổ cũng xoay theo, làm lệch trục, cơ thể mất thăng bằng.
“Thì sao? Họ vẫn sống khỏe đấy thôi”. Không bạn ạ! Nó nguy hiểm hơn bạn nghĩ rất nhiều, có thể khi còn trẻ bạn chưa cảm nhận được, nhưng khi về già nó thật khủng khiếp. Đó là những cơn đau nhức khớp, nó hành hạ, tàn phá cơ thể bạn, làm cho bạn không thể nào có được những phút giây thoải mái, vui vầy để tận hưởng cuộc sống. Điều đó thật khủng khiếp!
BS Wade Brackenbry – Giám đốc Phòng Khám Chuyên khoa Trị liệu Thần kinh cột sống Hoa Kỳ cho biết, ban đầu chân bẹt không gây đau đớn gì cả, nhưng sự xoay lệch xương trong nhiều năm có thể dẫn tới thoái hóa khớp và rất nhiều tác hại khác. Đó là:
Thoái hóa khớp chân, khớp gối, khớp háng, khớp cổ
Ngón cái bị đẩy về phía ngón sát bê gây gai gót chân, viêm cân gan chân
Giãn hoặc rách gân cơ chằng sau
Chân cong vẹo xấu xí
Có tới hơn 80% các chứng đau nhức đầu gối có nguyên nhân do bàn chân bẹt, và thoái hóa khớp chính là sát thủ hàng đầu gây tàn phế .
Những cơn đau không bao giờ là một phần cuộc sống
Ở thập niên 80 của thế kỷ trước, để điều trị bàn chân bẹt, các bác sĩ thường tiến hành phẫu thuật để tạo vòm chân. Nhưng phương pháp này làm xương chân dễ gãy và dây chằng dễ bị đứt. Ngoài ra, người bệnh phải chịu rất nhiều đau đớn, thời gian để xương phục hồi là rất lâu.
Hãy hành động khi còn có thể
BS Wade Brackenbry cho biết, hiện nay, điều trị bàn chân bẹt, người ta áp dụng phương pháp chỉnh nắn bàn chân bằng dụng cụ chỉnh hình, gọi là đế giày y khoa. Đây là phương pháp điều trị bàn chân bẹt hiệu quả nhất hiện nay và cũng rất an toàn.
Đế giày y khoa là một miếng lót giày được thiết kế có độ cong rất chuẩn không giống với miếng lót giày bình thường, giúp tạo vòm và nâng đỡ bàn chân về vị trí đúng, điều chỉnh cấu trúc và chức năng của bàn chân, hỗ trợ để xương khớp trở về đúng trục.
Đối với trẻ nhỏ, chân còn mềm, đế giày y khoa có thể giúp tạo vòm. Ở người lớn, đế giày y khoa giúp nâng đỡ, chỉnh nắn bàn chân về trạng thái tự nhiên, giảm đau chân, cân bằng cơ thể, phòng tránh được các bệnh đau nhức khớp, làm chân đẹp hơn giúp bạn tận hưởng trọn vẹn cuộc sống.
Lưu ý: Những miếng lót thông thường không có chức năng nâng đỡ vòm chân, hoặc rất ít, người bị chân bẹt phải dùng sản phẩm chuyên dụng là đế giày y khoa.
Chất liệu PU + vải nhung, rất nhẹ, êm ái thông thoáng, tạo cảm giác thoải mái, giảm áp lực của cơ thể lên bàn chân.
Độ cong chuẩn, bệ nâng vòm chân cao tới 2,5 cm, chỉnh nắn bàn chân về trạng thái tự nhiên khỏe mạnh
Gót chữ U êm ái giúp giữ cố định gót chân khi di chuyển.
Mép miếng lót cao tới 4cm, giữ chân thẳng, khớp chân không xoay khi di chuyển
Lưu ý: Nên dùng nó trong tất cả các hoạt động đi đứng hàng ngày, và phải dùng trong thời gian dài mới cảm nhận được hiệu quả.
Đế giày y khoa có thể được lót dưới hầu hết các loại giày dép thông dụng nhưng mang chung với giày thể thao vẫn là tốt nhất.
Mua đế giày y khoa ở đâu?
Bạn đã biết tác hại ghê gớm của bàn chân bẹt? Vậy tại sao phải gồng mình gánh chịu những cơn đau khớp thật khủng khiếp mà không phòng tránh nó ngay bây giờ? Bạn hoàn toàn có thể làm được điều đó. Sản phẩm này dành cho bạn.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi có giải pháp mà bạn đang tìm kiếm. Hãy yên tâm rằng bạn sẽ không phải trả bất cứ đồng nào trước khi nhận hàng, chi phí gửi hàng sẽ do chúng tôi trả.
Nếu cảm thấy không hài lòng vì bất cứ lý do gì sau khi nhận hàng, hãy gọi cho tôi, tôi sẽ sắp xếp nhận lại hàng và trả lại tiền cho bạn rất nhanh chóng và lịch sự.
Làm thế nào để biết bạn đang mắc chứng bàn chân bẹt?
Dễ thôi! Hãy nhấc chân lên kiểm tra nào, tôi sẽ hướng dẫn bạn.
Cách 1: Làm ướt bàn chân sau đó đặt chân lên bìa giấy trắng, nếu dấu ấn cả bàn chân trên mặt giấy thì có khả năng là bạn mắc chứng bàn chân bẹt. Ngược lại, nếu phần in dấu chân có phần lõm nhỏ thì bạn có thể yên tâm rồi đấy.
Cách 2: Hãy dẫm chân lên cát, nếu cát lún và in hình bàn chân có đường cong lõm vào thì bình thường, ngược lại nếu in cả bàn chân xuống cát thì bạn đã mắc chứng bàn chân bẹt.
Cách 3: Dùng ngón tay đặt trực tiếp dưới gan bàn chân khi đang đứng thẳng, nếu ngón tay không thể luồn vào gan bàn chân thì bạn đã mắc chứng bàn chân bẹt.
Bàn chân bẹt rất phổ biến ở Việt Nam, vì sao?
Người Mỹ và châu Âu có thói quen mang giày thể thao từ nhỏ, họ chọn các loại giày thể thao hỗ trợ bàn chân và vòm bàn chân rất tốt. Nhưng ở Việt Nam, hầu hết chúng ta đều mang các loại dép, xăng đan không hỗ trợ tốt cho bàn chân như giày thể thao. Ngoài ra chúng ta thường đi trên các bề mặt rất phẳng và cứng, nên tình trạng bàn chân bẹt ở nước ta rất phổ biến.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.